Để giỏi tiếng Anh, hay nói rộng ra bất kì lĩnh vực nào khác, chăm chỉ thôi chưa đủ, Bạn còn phải biết cách học sao cho hiệu quả!
Trong tất thảy những phương pháp học, có lẽ những phương pháp tận dụng tiềm thức là bị nhiều người coi nhẹ nhất.
Vì nghe có vẻ thật viễn vông, khó hiểu, thiếu cơ sở chắc chắn. Tuy nhiên sau nhiều nghiên cứu, hiện nay khoa học đã chứng minh được tính khả thi của các phương pháp này.
Trung bình một ngày mỗi người ngủ khoảng 7 đến 8 tiếng đồng hồ, nếu Bạn có thể tận dụng thời gian đó cho việc học thì thật là lý tưởng phải không nào. Bạn có thể lo lắng:”Nếu bắt đầu óc hoạt động không ngơi nghỉ nhiều như thế thì có nước “toi” sớm à?” Yên tâm! Khi Bạn ngủ, não bộ của Bạn làm việc rất mạnh, đặc biệt là tiềm thức, đó là lúc các thông tin được ghi nhận ban ngày sắp xếp với nhau để làm dày thêm tiềm thức của Bạn. Nói cách khác, cơ chế nghỉ ngơi của não bộ không phải là “shut down” toàn bộ hệ thống.
Tuy học bằng tiềm thức vẫn không thể thay thế hoàn toàn việc học bằng tư duy, nhưng đó là một phần bổ trợ đáng kể giúp Bạn tiết kiệm thời gian và công sức rất nhiều mà hiệu quả đạt được lại rất cao. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là Bạn gần như có thể học mọi lúc mọi nơi, tận dụng được quỹ thời gian eo hẹp trong ngày.
Trên kia chỉ là một vài phương pháp ứng dụng cơ bản, tùy theo thói quen và mục đích học mà Bạn có thể điều chỉnh và sáng tạo thêm nhiều cách mới thú vị hơn cho bản thân mình.
Cuối cùng, HelloChao thân tặng các bạn Quà Tặng Miễn Phí - “https://www.youtube.com/watch?v=LsI4q8A7fdI”. Bao gồm video, audio và text.
Trong tất thảy những phương pháp học, có lẽ những phương pháp tận dụng tiềm thức là bị nhiều người coi nhẹ nhất.
Vì nghe có vẻ thật viễn vông, khó hiểu, thiếu cơ sở chắc chắn. Tuy nhiên sau nhiều nghiên cứu, hiện nay khoa học đã chứng minh được tính khả thi của các phương pháp này.
80% hành động của chúng ta bị tiềm thức chi phối!
Một sự thực khó chấp nhận: tuy là động vật cấp cao nhưng hầu hết hành động của con người chúng ta đều dựa trên tiềm thức. Đó là những mô thức được lập trình sẵn từ khi chúng ta mới sinh ra hoặc do kinh nghiệm cuộc sống tích lũy qua thời gian tạo thành những loại phản xạ có điều kiện. Đó là lý do vì sao Bạn có thể vừa lái xe vừa nói chuyện, xem banner quảng cáo... Chúng ta có thể làm những hành động đó mà không cần suy nghĩ vì chúng được lập trình sẵn trong đầu.Ngôn ngữ cũng vậy, chúng ta học ngoại ngữ cũng chỉ để tiếp thu từ vựng, ngữ pháp vào tiềm thức và sử dụng chúng như tiếng mẹ đẻ.
Vậy nếu Bạn không cần học mà vẫn tiếp thu được mọi thứ vào đầu thì sao nhỉ? Tuyệt vời đúng không nào?
Hãy hình dung tiềm thức là một chiếc máy tính ghi hết tất cả dữ liệu thu được và ý thức là phần mềm chọn lọc thông tin nào được giữ lại và cái gì phải vứt đi.Và tất nhiên để sử dụng phần mềm này chúng ta phải tốn công tốn sức để “suy nghĩ”. Nếu như tạm thời gỡ phần mềm đó ra, chúng ta có thể tiếp thu những gì cần học mà không phải động não, có nghĩa là Bạn có thể vừa học vừa làm chuyện khác hoặc ngủ nghỉ tùy thích. Nghe hấp dẫn phải không nào, vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua một vài cách đơn giản để học bằng tiềm thức nhé:
1. Bật chương trình học Anh văn lúc rảnh rỗi và…làm chuyện khác
Nếu Bạn có anh chị ở nhà, hẳn lúc nhỏ Bạn đã từng nghe anh chị ra rả học thuộc lòng một bài thơ nào đó đến mức Bạn cũng thuộc theo (ít nhất cũng 50%).1. Bật chương trình học Anh văn lúc rảnh rỗi và…làm chuyện khác
Bây giờ Bạn có thể áp dụng lại cách ấy cho bản thân, hãy chọn những bài học ngắn và bật trong lúc Bạn làm chuyện gì khác, thông tin sẽ được ghi vào bộ nhớ của Bạn sau vài lần nghe lặp đi lặp lại. Thuộc lòng được thì tốt, không thì khi ôn lại Bạn chỉ mất khoảng một phần năm thời gian so với người chỉ mới tiếp xúc lần đầu.
2. Bật chương trình lúc ngủ
Tiềm thức hoạt động ngay cả khi Bạn ngủ, nếu không tin điều này, Bạn có thể tìm đọc lịch sử hình thành bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Mendeleev đã hoàn thành nó trong một giấc mơ.2. Bật chương trình lúc ngủ
Trung bình một ngày mỗi người ngủ khoảng 7 đến 8 tiếng đồng hồ, nếu Bạn có thể tận dụng thời gian đó cho việc học thì thật là lý tưởng phải không nào. Bạn có thể lo lắng:”Nếu bắt đầu óc hoạt động không ngơi nghỉ nhiều như thế thì có nước “toi” sớm à?” Yên tâm! Khi Bạn ngủ, não bộ của Bạn làm việc rất mạnh, đặc biệt là tiềm thức, đó là lúc các thông tin được ghi nhận ban ngày sắp xếp với nhau để làm dày thêm tiềm thức của Bạn. Nói cách khác, cơ chế nghỉ ngơi của não bộ không phải là “shut down” toàn bộ hệ thống.
Trên kia chỉ là một vài phương pháp ứng dụng cơ bản, tùy theo thói quen và mục đích học mà Bạn có thể điều chỉnh và sáng tạo thêm nhiều cách mới thú vị hơn cho bản thân mình.
Cuối cùng, HelloChao thân tặng các bạn Quà Tặng Miễn Phí - “https://www.youtube.com/watch?v=LsI4q8A7fdI”. Bao gồm video, audio và text.