Bộ chữ CN là bộ chữ Việt kiểu không dấu được biến đổi các phụ âm; nguyên âm, vần cho phù hợp với môi trường chữ không dấu nhưng vẫn đầy đủ các kí tự biểu thị chính xác nghĩa của từ. Dựa trên nguyên tắc đó các phụ; nguyên âm, vần sẽ được lược bớt, biến đổi, thay thế, số còn lại không được đề cập đến tức là được giữ nguyên.
1. Nguyên âm đơn
Cũ: ê; ơ; ô; ư
Mới: ie; ea; io; y/i
Có nghĩa là: ie = ê; ea = ơ; io = ô; y hoặc i = ư
* Nguyên tắc sử dụng "y":
- "Y" được thay thế cho "ư" khi là nguyên âm đơn trong cấu trúc từ: Thy = thư; nhy = như; ...
- "Y" được thay thế cho "uy" khi là thành phần trong nguyên âm kép: Khuyên = kyen; chuyên = chyen; ...
- Trường hợp "uy" biểu thị toàn bộ phần nguyên âm trong từ được giữ nguyên: Huy = huy; tuy = tuy; ...
2. Nguyên âm kép
Cũ: âu; ây; ôi; ơi; ưi; ưu; uôi; ươi; ươ-…
Mới: ou; ey; oy; ei; yi/ii;yu/uu; uoy; yoi; ioi; yo-/io-
Có nghĩa là: ou = âu; ey = ây; oy = ôi; ei = ơi; yi = ưi; yu = ưu; uoy = uôi; ioi = ươi; io- = ươ-
3. Phụ âm đầu
Cũ_: d; đ; gh; gi; k; kh; ngh; ph; qu
Mới: z; d; g; j; c; k; ng; f; q
Bất quy tắc
Các trường hợp khác
Giữ nguyên: khi = khi; ke = ke; kho = kho; ge = ge; gi = gi; …
4. Phụ âm cuối (FC)
* Quy tắc Nguyên âm kết hợp FC tạo vần
Bất nguyên tắc:
"x" thay cho "ch": Thích = thix; cách = cax; ...
“h” thay cho “nh”: Thanh = thah; lính = liha
5. Thanh điệu
Nguyên tắc: Kí tự cuối của vần là nguyên âm thì sẽ dùng phụ âm để biểu thị. Kí tự cuối của vần là phụ âm thì sẽ dùng nguyên âm để biểu thị.
1. Nguyên âm đơn
Cũ: ê; ơ; ô; ư
Mới: ie; ea; io; y/i
Có nghĩa là: ie = ê; ea = ơ; io = ô; y hoặc i = ư
* Nguyên tắc sử dụng "y":
- "Y" được thay thế cho "ư" khi là nguyên âm đơn trong cấu trúc từ: Thy = thư; nhy = như; ...
- "Y" được thay thế cho "uy" khi là thành phần trong nguyên âm kép: Khuyên = kyen; chuyên = chyen; ...
- Trường hợp "uy" biểu thị toàn bộ phần nguyên âm trong từ được giữ nguyên: Huy = huy; tuy = tuy; ...
2. Nguyên âm kép
Cũ: âu; ây; ôi; ơi; ưi; ưu; uôi; ươi; ươ-…
Mới: ou; ey; oy; ei; yi/ii;yu/uu; uoy; yoi; ioi; yo-/io-
Có nghĩa là: ou = âu; ey = ây; oy = ôi; ei = ơi; yi = ưi; yu = ưu; uoy = uôi; ioi = ươi; io- = ươ-
3. Phụ âm đầu
Cũ_: d; đ; gh; gi; k; kh; ngh; ph; qu
Mới: z; d; g; j; c; k; ng; f; q
Bất quy tắc
Các trường hợp khác
Giữ nguyên: khi = khi; ke = ke; kho = kho; ge = ge; gi = gi; …
4. Phụ âm cuối (FC)
* Quy tắc Nguyên âm kết hợp FC tạo vần
Bất nguyên tắc:
"x" thay cho "ch": Thích = thix; cách = cax; ...
“h” thay cho “nh”: Thanh = thah; lính = liha
5. Thanh điệu
Nguyên tắc: Kí tự cuối của vần là nguyên âm thì sẽ dùng phụ âm để biểu thị. Kí tự cuối của vần là phụ âm thì sẽ dùng nguyên âm để biểu thị.