Các bạn có bao giờ thắc mắc vần "ng" khi ghép với những nguyên âm "a, o, u" được và khi ghép với "i, e" đòi hỏi thêm "h". Vì nó bị ảnh hưởng bởi quy tắc sử dụng của "g". Để dễ hiểu, ví dụ minh họa là: gà, gỗ, gừng,... ghế, ghi,... Nếu không có "h" sẽ trở thành "gế, gi" và phát âm là /jế/, /ji/. Trong khi nếu viết là "ngế, ngi" thì không như vậy.
Tại sao "k" lại không thể giống như "g": ká (khá), kó (khó), khế, khỉ,...
Vần "giếng" được đánh vần như sau: iê-ng, gi-iê-ng sắc giếng.
Vậy từ "giả" nên được đánh vần như sau: ỉa-gi-ia g-iả như vần ỉa trong "đỉa, mỉa,...".
Có lẽ các bạn từng nghe nhận định chung từ người nước ngoài nói về tiếng Việt là "khó". Nguyên nhân đó bắt nguồn từ một số điều sau:
Trên quốc tế: "ing" được phát âm là i-ng nhưng người Việt do không có hướng dẫn và ảnh hưởng bởi quan niệm từ xưa nên phát âm là i-nh.
Tương tự "ong" được phát âm là o-ng thì tiếng Việt lại là /o-nh/ và phải sáng tạo thêm vần "oong" trong "cái soong" để bù vào phần khuyết thiếu đó.
và không giống như những trường hợp trên: ang và anh, ác và ách, ích được hoàn toàn phân biệt. Chúng không bị nhầm lẫn giống các vần "úc", "ốc" trong khi phải là "úch, ốch".
"ă" là dạng âm ngắn của "a", "â" là dạng âm ngắn của "ơ" tương tự như "i" là dạng ngắn của "y" vậy. "ă, â" không tồn tại ở dạng vần đơn. Vì vậy, chúng hoàn toàn có thể dễ dàng thay thế bởi lần lượt bởi "a" bằng cách thay đổi thành tố đứng sau nó. Ví dụ như: Bắc = Bák, Nâng = narg. Giả dụ "o" phát âm là /ơ/, còn "ơ" sẽ phát âm là /â/ (ớ). Vậy vần "âng" sẽ là "ơng" và ta có thể thay thế là "ong". Nhưng chúng ta không có sẵn nhiều kí tự trong bảng chữ cái latin và chữ o đã được sử dụng nên giả dụ phía trên không hợp lí. Ta chỉ có thể lợi dụng "a" để thay cho "â".
Riêng trường hợp âm "i, y" đều phát âm là /i/. Chúng ta không cần biết vì sao lại quy định như vậy nhưng việc phát âm đó đã dẫn đến trường hợp một số chữ không nhất quán trong tiếng Việt trong cách viết suốt một thời gian dài.
Ví dụ, người ta hay phân vân giữa "công ti" và "công ty", giữa "qui định" và "quy định". Thực ra, ta có thể hoàn toàn thống nhất cách viết và đọc giữa "i, y" như: "y" sẽ vẫn giữ vai trò là "y" /i/ trong các vần như "ay, ây", và sẽ phát âm là /uy/ nếu nó đứng một mình hoặc trong các vần như "yên (uyên), yêt (uyêt),..." Và những vần "yên, yết,..." sẽ thay thế bởi "iên, iết". Việc này sẽ nhất quán cách đọc và viết của "i, y" đồng thời tiết kiệm được một kí tự trong các vần dài (yên /uyên/).Trên quốc tế "i" /ai/ và "y" /wai/ hoàn toàn phân biệt.
Trên thực tế, ta hoàn toàn có thể hoàn toàn phát âm "y" là /uy/ và trong trường hợp âm "ay" sẽ thay thế bởi "ăi" ("ă" là âm ngắn của "a" và "i" sẽ kéo phát âm kéo dài). Nhưng đề xuất thay thế "ă" bởi "a" phía trên đã làm cho kế hoạch này bị ngưng trệ.
...
Tại sao "k" lại không thể giống như "g": ká (khá), kó (khó), khế, khỉ,...
Vần "giếng" được đánh vần như sau: iê-ng, gi-iê-ng sắc giếng.
Vậy từ "giả" nên được đánh vần như sau: ỉa-gi-ia g-iả như vần ỉa trong "đỉa, mỉa,...".
Có lẽ các bạn từng nghe nhận định chung từ người nước ngoài nói về tiếng Việt là "khó". Nguyên nhân đó bắt nguồn từ một số điều sau:
Trên quốc tế: "ing" được phát âm là i-ng nhưng người Việt do không có hướng dẫn và ảnh hưởng bởi quan niệm từ xưa nên phát âm là i-nh.
Tương tự "ong" được phát âm là o-ng thì tiếng Việt lại là /o-nh/ và phải sáng tạo thêm vần "oong" trong "cái soong" để bù vào phần khuyết thiếu đó.
và không giống như những trường hợp trên: ang và anh, ác và ách, ích được hoàn toàn phân biệt. Chúng không bị nhầm lẫn giống các vần "úc", "ốc" trong khi phải là "úch, ốch".
"ă" là dạng âm ngắn của "a", "â" là dạng âm ngắn của "ơ" tương tự như "i" là dạng ngắn của "y" vậy. "ă, â" không tồn tại ở dạng vần đơn. Vì vậy, chúng hoàn toàn có thể dễ dàng thay thế bởi lần lượt bởi "a" bằng cách thay đổi thành tố đứng sau nó. Ví dụ như: Bắc = Bák, Nâng = narg. Giả dụ "o" phát âm là /ơ/, còn "ơ" sẽ phát âm là /â/ (ớ). Vậy vần "âng" sẽ là "ơng" và ta có thể thay thế là "ong". Nhưng chúng ta không có sẵn nhiều kí tự trong bảng chữ cái latin và chữ o đã được sử dụng nên giả dụ phía trên không hợp lí. Ta chỉ có thể lợi dụng "a" để thay cho "â".
Riêng trường hợp âm "i, y" đều phát âm là /i/. Chúng ta không cần biết vì sao lại quy định như vậy nhưng việc phát âm đó đã dẫn đến trường hợp một số chữ không nhất quán trong tiếng Việt trong cách viết suốt một thời gian dài.
Ví dụ, người ta hay phân vân giữa "công ti" và "công ty", giữa "qui định" và "quy định". Thực ra, ta có thể hoàn toàn thống nhất cách viết và đọc giữa "i, y" như: "y" sẽ vẫn giữ vai trò là "y" /i/ trong các vần như "ay, ây", và sẽ phát âm là /uy/ nếu nó đứng một mình hoặc trong các vần như "yên (uyên), yêt (uyêt),..." Và những vần "yên, yết,..." sẽ thay thế bởi "iên, iết". Việc này sẽ nhất quán cách đọc và viết của "i, y" đồng thời tiết kiệm được một kí tự trong các vần dài (yên /uyên/).Trên quốc tế "i" /ai/ và "y" /wai/ hoàn toàn phân biệt.
Trên thực tế, ta hoàn toàn có thể hoàn toàn phát âm "y" là /uy/ và trong trường hợp âm "ay" sẽ thay thế bởi "ăi" ("ă" là âm ngắn của "a" và "i" sẽ kéo phát âm kéo dài). Nhưng đề xuất thay thế "ă" bởi "a" phía trên đã làm cho kế hoạch này bị ngưng trệ.
...