CHỮ THAY DẤU CHO TIẾNG VIỆT
I. Lời giới thiệu
Lời nói tiếng Việt là một chuỗi các tiếng một (câu này có 10 tiếng)
Mọi tiếng luôn có cấu tạo gồm phụ âm đầu (PAD) + vần + thanh điệu;
Trong đó vần luôn có âm chính (AC) làm hạt nhân, ngoài ra có thể có âm đệm (AW) và âm cuối (AK).
Chữ Quốc ngữ dùng các kí tự Latin kết hợp với các dấu âm và dấu thanh để ghi âm tiếng Việt, mỗi chữ ứng với một tiếng. Chữ này có một số hạn chế:
- Còn một số chỗ chưa tương ứng giữa ngữ âm chuẩn và chính tả.
- Còn nhiều chỗ khó xử lí và hiển thị trên một số thiết bị điện tử, máy tính.
- Gây khó trong quá trình hội nhập từ tiếng Việt vào các ngôn ngữ khác.
- Ít biểu ý khi so với chữ tượng hình như Hán Nôm.
Do đó, chữ thay dấu ra đời với mong muốn hỗ trợ chữ Quốc ngữ để khắc phục một số hạn chế kể trên, nhằm cùng giúp thể hiện tiếng Việt tốt hơn.
.
II. Nội dung
Tiếng = Phụ âm đầu + Vần + Thanh điệu
Vần = Âm đệm + Âm chính + Âm cuối
Xem mô tả chi tiết trong các hình đính kèm.
.
III. Ví dụ
4 Câu thơ mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Traem naem trog koix nguojf ta
Chuhx taif chuhx mehz kheos laf get nhau
Trair koa moud kuok beir zaw
Nhuhg dieuf troug thajs maf dau dohns logf.
1. Chuẩn hoá phụ âm đầu:
- Ô màu xanh là những âm được giữ nguyên chữ viết như chữ Quốc ngữ.
- Ô màu vàng là những âm có chữ viết thay đổi so với chữ Quốc ngữ
- Ô màu xám là không có âm.
- Âm tắc hầu họng /?/ không thể hiện bằng chữ viết
- Âm lướt /j/ & /w/ viết bằng /y/ & /w/ hiện chỉ là âm cuối trong tiếng Việt.
2. Chuyển đổi vần:
2.1 Chuyển đổi âm chính:
Những nguyên âm chữ Quốc ngữ có dấu thanh >> sẽ được thay đổi
- Nhóm V: gồm những nguyên âm sơ cấp
- Nhóm U: gồm những nguyên âm thứ cấp
- Nhóm I: gồm những nguyên âm dòng giữa
2.2. Chuyển vần với âm cuối là bán nguyên âm -j
Có 3 bậc chuyển đổi i-y-j tương ứng với 3 nhóm nguyên âm
vd: ai, ay, ây >> ai, ay, aj
2.3. Chuyển vần với âm cuối là bán nguyên âm -w
Có 3 bậc chuyển đổi o-u-w tương ứng với 3 nhóm nguyên âm
Vd: ao, au, âu >> ao, au, aw
2.4 Chuyển vần có phụ âm cuối khác:
*X là kí hiệu cho 1 trong những phụ âm cuối bất kì ở bảng trên (p, m, t, n, ch, nh, c, ng)
Kết hợp Bảng nguyên âm với *X để ra các vần.
Lưu ý:
*ch/*nh chỉ đi được sau a/oa, ê/uê, i/uy
*c/*ng không đi sau ê/uê, i/uy
3. Chuyển đổi thanh điệu
5 phụ âm xát dư là z, x, s, r, f được sử dụng để ghi thanh điệu, tương tự kiểu gõ telex nhưng chỉ khác là thanh nặng dùng chữ z.
- kết hợp thanh điệu với phụ âm cuối
Ví dụ với âm a:
áp >> ap, át >> at, ách >> ach, ác >> ac,
ạp >> ab, ạt >> ad, ạch >> ack, ạc >> ak.
Bảng ở trên liệt kê ra:
- tất cả các vần tiếng Việt được viết bằng chữ thay dấu
- hệ thống phụ âm đầu
- hệ thống thanh điệu (đã được chuyển đổi dùng kí tự Latin)
Nguồn hình: Facebook notes
● Xem thêm và góp ý cho tác giả tại: https://www.facebook.com/ta.tieng.54/media_set?set=a.269622967329382&type=3
● Tải file DOC: [btn]Google Drive[/btn]
● Download trực tiếp tại: Facebook file
I. Lời giới thiệu
Lời nói tiếng Việt là một chuỗi các tiếng một (câu này có 10 tiếng)
Mọi tiếng luôn có cấu tạo gồm phụ âm đầu (PAD) + vần + thanh điệu;
Trong đó vần luôn có âm chính (AC) làm hạt nhân, ngoài ra có thể có âm đệm (AW) và âm cuối (AK).
Chữ Quốc ngữ dùng các kí tự Latin kết hợp với các dấu âm và dấu thanh để ghi âm tiếng Việt, mỗi chữ ứng với một tiếng. Chữ này có một số hạn chế:
- Còn một số chỗ chưa tương ứng giữa ngữ âm chuẩn và chính tả.
- Còn nhiều chỗ khó xử lí và hiển thị trên một số thiết bị điện tử, máy tính.
- Gây khó trong quá trình hội nhập từ tiếng Việt vào các ngôn ngữ khác.
- Ít biểu ý khi so với chữ tượng hình như Hán Nôm.
Do đó, chữ thay dấu ra đời với mong muốn hỗ trợ chữ Quốc ngữ để khắc phục một số hạn chế kể trên, nhằm cùng giúp thể hiện tiếng Việt tốt hơn.
.
II. Nội dung
Tiếng = Phụ âm đầu + Vần + Thanh điệu
Vần = Âm đệm + Âm chính + Âm cuối
Xem mô tả chi tiết trong các hình đính kèm.
.
III. Ví dụ
4 Câu thơ mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Traem naem trog koix nguojf ta
Chuhx taif chuhx mehz kheos laf get nhau
Trair koa moud kuok beir zaw
Nhuhg dieuf troug thajs maf dau dohns logf.
1. Chuẩn hoá phụ âm đầu:
- Ô màu xanh là những âm được giữ nguyên chữ viết như chữ Quốc ngữ.
- Ô màu vàng là những âm có chữ viết thay đổi so với chữ Quốc ngữ
- Ô màu xám là không có âm.
- Âm tắc hầu họng /?/ không thể hiện bằng chữ viết
- Âm lướt /j/ & /w/ viết bằng /y/ & /w/ hiện chỉ là âm cuối trong tiếng Việt.
2. Chuyển đổi vần:
2.1 Chuyển đổi âm chính:
Những nguyên âm chữ Quốc ngữ có dấu thanh >> sẽ được thay đổi
- Nhóm V: gồm những nguyên âm sơ cấp
- Nhóm U: gồm những nguyên âm thứ cấp
- Nhóm I: gồm những nguyên âm dòng giữa
2.2. Chuyển vần với âm cuối là bán nguyên âm -j
Có 3 bậc chuyển đổi i-y-j tương ứng với 3 nhóm nguyên âm
vd: ai, ay, ây >> ai, ay, aj
2.3. Chuyển vần với âm cuối là bán nguyên âm -w
Có 3 bậc chuyển đổi o-u-w tương ứng với 3 nhóm nguyên âm
Vd: ao, au, âu >> ao, au, aw
2.4 Chuyển vần có phụ âm cuối khác:
*X là kí hiệu cho 1 trong những phụ âm cuối bất kì ở bảng trên (p, m, t, n, ch, nh, c, ng)
Kết hợp Bảng nguyên âm với *X để ra các vần.
Lưu ý:
*ch/*nh chỉ đi được sau a/oa, ê/uê, i/uy
*c/*ng không đi sau ê/uê, i/uy
3. Chuyển đổi thanh điệu
5 phụ âm xát dư là z, x, s, r, f được sử dụng để ghi thanh điệu, tương tự kiểu gõ telex nhưng chỉ khác là thanh nặng dùng chữ z.
- kết hợp thanh điệu với phụ âm cuối
Ví dụ với âm a:
áp >> ap, át >> at, ách >> ach, ác >> ac,
ạp >> ab, ạt >> ad, ạch >> ack, ạc >> ak.
Bảng ở trên liệt kê ra:
- tất cả các vần tiếng Việt được viết bằng chữ thay dấu
- hệ thống phụ âm đầu
- hệ thống thanh điệu (đã được chuyển đổi dùng kí tự Latin)
Nguồn hình: Facebook notes
● Xem thêm và góp ý cho tác giả tại: https://www.facebook.com/ta.tieng.54/media_set?set=a.269622967329382&type=3
● Tải file DOC: [btn]Google Drive[/btn]
● Download trực tiếp tại: Facebook file