LGT:- Khoảng đầu thế kỷ XX, một số người Việt theo Âu học để đi làm việc cho chính phủ Pháp. Trong số đó, có những nhóm người bắt chước theo Hàn Quốc và Nhật Bản (là nước đồng văn với Trung Quốc, Việt Nam) để đặt ra “Bảng chữ cái Việt Ngữ bằng bộ chữ Hán” và đề nghị viết chữ Việt theo hình thức ô vuông (như chữ Hán).
Ý tưởng nầy có nhiều nhóm tự sáng tạo theo quan điểm nhận thức khác nhau, nên tự phát nhiều “Bảng chữ cái…” khác nhau.
Hồi đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chúng tôi may mắn gặp được một vị nhân sĩ có tinh thần yêu nước, có ý đề cao nét văn hóa riêng của dân tộc Việt Nam, không dùng mẫu tự Latin để viết chữ Việt, truyền lại cho chúng tôi một “Bảng chữ cái …” và cho biết, ngày trước cha của vị ấy (đầu TK XX) trong phong trào Văn Thân chống Pháp, đả sử dụng “Bảng chữ cái …” nầy để thông tin, liên lạc với nhau (tránh cho không ai biết).
Bản thân chúng tôi, trong phong trào sinh viên, học sinh chống chính quyền NĐD, cũng đã dùng để gởi thông tin trong nhóm, hiệu quả rất tốt. (Mật vụ không thể nào đọc được, kể cả người Hoa cũng không thể đọc, vì nó chỉ giống chữ Hán theo hình thức ô vuông , nhưng lại là chữ Việt riêng rẻ)
Dưới đây là một trong nhiều “Bảng chữ cái …” xuất hiện hồi đầu thế kỷ XX .(Có thể có nhiều dị bản khác nhau)
Xin trân trọng giới thiệu với các bạn .
TB:- Nếu dùng bảng chữ cái nầy mà viết tiếng Anh, tiếng Pháp … thì chắc là “có trời mới biết” !
I.- Thành phần cấu tạo tiếng Việt:-
Một tiếng Việt gồm có bốn thành tố là:-
-phụ âm đầu (nếu có)
-phần vần ở đầu, giữa hoặc cuối
-phụ âm cuối (nếu có)
-dấu giọng (không dấu, sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng) (nếu có .)
Vì thế, muốn viết chữ Việt cần có những thành tố ghi âm theo yêu cầu ấy mới có thể viết thành chữ.
Dưới đây là 3 bảng nêu lên những thành tố ấy:-
-Bảng chữ cái chính:-
Bảng nầy có ghi những nguyên âm tiếng Việt:- Ă, Ă, Â, E, Ê,I, Y, O, Ô, Ơ, U, Ư, , những phụ âm tiếng Việt:- B,C,D, Đ, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S,T, V, X, Y và cả những phụ âm của ngôn ngữ phương Tây (Anh, Pháp …) như:- F, J,W, Z.
-Phụ âm ghép:- NH, NG, NGH, CH, PH , GI,GH,KH,TH, TR,PH,QU.
-Phụ âm đứng trước có nét dưới xéo lên, nếu đứng sau thì nằm ngang.
-Tổng cộng :- 52 chữ
-Bảng nguyên âm đôi:-
(14 chữ)
-Bảng năm dấu tiếng Việt:-
II.- Cách viết chữ:-
Viết theo lối ô vuông như chữ Hán :-
1.- hai chữ cái . VD:- chữ BA. Trái là phụ âm B = 弓, phải là nguyên âm A = 巴(vần) . Nếu chữ bắt đầu bằng A thì dùng bộ thảo đầu 艹
2.- Ba chữ cái:- VD:- NAM
bên trái là phụ âm đầu N = 土 có nét ngang dưới hơi xéo ; bên phải phía trên là phần vần A = 巴, phụ âm cuối M = 止ở dưới.
3.- Bốn , năm chữ cái có dấu:- VD:- KHUYẾN
Bên trái là phụ âm đầu KH山 , có nét phía dưới hơi xéo, bên phải là phần nguyên âm đôi UYÊ 幺 phía trên, dưới là phụ âm N 土, dấu sắc艹 ở dưới cùng.
Tương tự, chữ NGƯỜI cũng vậy:-
*Trường hợp phụ âm cuối là C, CH, T, P thì không cần bỏ dấu Sắc:-
VD:- CÁC
VD :- MÁT, PHÁP
4.- Những phụ âm có nét ngang, nhưng nếu đứng trước thì phải viết nét ngang đó hơi xéo lên.
VD:- NHANH, NGHÊU, SÒ
5.- Cả câu viết theo chiều từ trái sang phải như chữ quốc ngữ:-
VD:-
*THỦ ĐÔ HÀ NỘI :-
*THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :-
*Thí dụ những từ thuần Nôm :-
ĂN, UỐNG, ĐI, ĐỨNG. CHẠY, NGỒI, NẰM
*Cùng là phụ âm đó, nhưng đứng trước viết bằng phụ âm loại đứng trước, viết sau bằng phụ âm loại đứng sau.
Vd :- (Những chữ:- L,S (tiếng Pháp, Anh …mới có đứng sau), C, CH, M, N, NG, NH, NGH, T,TH
(xem kỹ Bảng chữ cái)
VD:-
-chữ CHỦ , viết bằng phụ âm CH loại đứng trước là 才 , chứ không dùng loại đứng sau là 身.
-chữ KHÁCH, có phụ âm KH đứng trước là 山 và phụ âm CH đứng sau là 身thì phải viết là:-
III.- Kết luận:-
Gần đây, có số người nêu ý kiến “Tại sao cùng là nước đồng văn (có gốc chữ Hán) mà hiện nay ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn còn dùng loại chữ ô vuông, chỉ có Việt Nam là bỏ hẳn, dùng mẫu tự Latin hoàn toàn ? (việc nầy hay, dỡ chờ hồi sau phân giải).
Không phải những bậc cha, anh chúng ta không biết sáng tạo chữ ô vuông, mà chỉ vì “thiếu thiên thời và nhân hòa” chăng ?
Chúng tôi ghi lại nội dung nầy, một là để giữ lại một chứng tích lịch sử về tinh thần “bảo tồn văn hóa” của cha, ông chúng ta; hai là số bạn trẻ nào có hứng thú, dùng Bảng chữ cái … nầy để “viết thư cho người yêu” thì quả thật là “tuyệt cú mèo” !
Nhất là nếu viết bằng tiếng Anh, Pháp , như câu : I love you / Je t'aime sau đây thì “hết chỗ nói” :-
Nếu chữ có nhiều chữ cái thì có thể cắt ra làm hai ba phần, hoặc viết theo hàng ngang.
Từ http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=5252.0
Ý tưởng nầy có nhiều nhóm tự sáng tạo theo quan điểm nhận thức khác nhau, nên tự phát nhiều “Bảng chữ cái…” khác nhau.
Hồi đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chúng tôi may mắn gặp được một vị nhân sĩ có tinh thần yêu nước, có ý đề cao nét văn hóa riêng của dân tộc Việt Nam, không dùng mẫu tự Latin để viết chữ Việt, truyền lại cho chúng tôi một “Bảng chữ cái …” và cho biết, ngày trước cha của vị ấy (đầu TK XX) trong phong trào Văn Thân chống Pháp, đả sử dụng “Bảng chữ cái …” nầy để thông tin, liên lạc với nhau (tránh cho không ai biết).
Bản thân chúng tôi, trong phong trào sinh viên, học sinh chống chính quyền NĐD, cũng đã dùng để gởi thông tin trong nhóm, hiệu quả rất tốt. (Mật vụ không thể nào đọc được, kể cả người Hoa cũng không thể đọc, vì nó chỉ giống chữ Hán theo hình thức ô vuông , nhưng lại là chữ Việt riêng rẻ)
Dưới đây là một trong nhiều “Bảng chữ cái …” xuất hiện hồi đầu thế kỷ XX .(Có thể có nhiều dị bản khác nhau)
Xin trân trọng giới thiệu với các bạn .
TB:- Nếu dùng bảng chữ cái nầy mà viết tiếng Anh, tiếng Pháp … thì chắc là “có trời mới biết” !
BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG
BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
***
I.- Thành phần cấu tạo tiếng Việt:-
Một tiếng Việt gồm có bốn thành tố là:-
-phụ âm đầu (nếu có)
-phần vần ở đầu, giữa hoặc cuối
-phụ âm cuối (nếu có)
-dấu giọng (không dấu, sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng) (nếu có .)
Vì thế, muốn viết chữ Việt cần có những thành tố ghi âm theo yêu cầu ấy mới có thể viết thành chữ.
Dưới đây là 3 bảng nêu lên những thành tố ấy:-
-Bảng chữ cái chính:-
LGT:- Khoảng đầu thế kỷ XX, một số người Việt theo Âu học để đi làm việc cho chính phủ Pháp. Trong số đó, có những nhóm người bắt chước theo Hàn Quốc và Nhật Bản (là nước đồng văn với Trung Quốc, Việt Nam) để đặt ra “Bảng chữ cái Việt Ngữ bằng bộ chữ Hán” và đề nghị viết chữ Việt theo hình thức ô vuông (như chữ Hán).
Ý tưởng nầy có nhiều nhóm tự sáng tạo theo quan điểm nhận thức khác nhau, nên tự phát nhiều “Bảng chữ cái…” khác nhau.
Hồi đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chúng tôi may mắn gặp được một vị nhân sĩ có tinh thần yêu nước, có ý đề cao nét văn hóa riêng của dân tộc Việt Nam, không dùng mẫu tự Latin để viết chữ Việt, truyền lại cho chúng tôi một “Bảng chữ cái …” và cho biết, ngày trước cha của vị ấy (đầu TK XX) trong phong trào Văn Thân chống Pháp, đả sử dụng “Bảng chữ cái …” nầy để thông tin, liên lạc với nhau (tránh cho không ai biết).
Bản thân chúng tôi, trong phong trào sinh viên, học sinh chống chính quyền NĐD, cũng đã dùng để gởi thông tin trong nhóm, hiệu quả rất tốt. (Mật vụ không thể nào đọc được, kể cả người Hoa cũng không thể đọc, vì nó chỉ giống chữ Hán theo hình thức ô vuông , nhưng lại là chữ Việt riêng rẻ)
Dưới đây là một trong nhiều “Bảng chữ cái …” xuất hiện hồi đầu thế kỷ XX .(Có thể có nhiều dị bản khác nhau)
Xin trân trọng giới thiệu với các bạn .
TB:- Nếu dùng bảng chữ cái nầy mà viết tiếng Anh, tiếng Pháp … thì chắc là “có trời mới biết” !
BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG
BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
***
I.- Thành phần cấu tạo tiếng Việt:-
Một tiếng Việt gồm có bốn thành tố là:-
-phụ âm đầu (nếu có)
-phần vần ở đầu, giữa hoặc cuối
-phụ âm cuối (nếu có)
-dấu giọng (không dấu, sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng) (nếu có .)
Vì thế, muốn viết chữ Việt cần có những thành tố ghi âm theo yêu cầu ấy mới có thể viết thành chữ.
Dưới đây là 3 bảng nêu lên những thành tố ấy:-
-Bảng chữ cái chính:-
Bảng nầy có ghi những nguyên âm tiếng Việt:- Ă, Ă, Â, E, Ê,I, Y, O, Ô, Ơ, U, Ư, , những phụ âm tiếng Việt:- B,C,D, Đ, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S,T, V, X, Y và cả những phụ âm của ngôn ngữ phương Tây (Anh, Pháp …) như:- F, J,W, Z.
-Phụ âm ghép:- NH, NG, NGH, CH, PH , GI,GH,KH,TH, TR,PH,QU.
-Phụ âm đứng trước có nét dưới xéo lên, nếu đứng sau thì nằm ngang.
-Tổng cộng :- 52 chữ
-Bảng nguyên âm đôi:-
(14 chữ)
-Bảng năm dấu tiếng Việt:-
(5 dấu :- sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng)
II.- Cách viết chữ:-
Viết theo lối ô vuông như chữ Hán :-
1.- hai chữ cái . VD:- chữ BA. Trái là phụ âm B = 弓, phải là nguyên âm A = 巴(vần) . Nếu chữ bắt đầu bằng A thì dùng bộ thảo đầu 艹
2.- Ba chữ cái:- VD:- NAM
bên trái là phụ âm đầu N = 土 có nét ngang dưới hơi xéo ; bên phải phía trên là phần vần A = 巴, phụ âm cuối M = 止ở dưới.
3.- Bốn , năm chữ cái có dấu:- VD:- KHUYẾN
Bên trái là phụ âm đầu KH山 , có nét phía dưới hơi xéo, bên phải là phần nguyên âm đôi UYÊ 幺 phía trên, dưới là phụ âm N 土, dấu sắc艹 ở dưới cùng.
Tương tự, chữ NGƯỜI cũng vậy:-
*Trường hợp phụ âm cuối là C, CH, T, P thì không cần bỏ dấu Sắc:-
VD:- CÁC
VD :- MÁT, PHÁP
4.- Những phụ âm có nét ngang, nhưng nếu đứng trước thì phải viết nét ngang đó hơi xéo lên.
VD:- NHANH, NGHÊU, SÒ
5.- Cả câu viết theo chiều từ trái sang phải như chữ quốc ngữ:-
VD:-
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP—TỰ DO—HẠNH PHÚC
*THỦ ĐÔ HÀ NỘI :-
*THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :-
*Thí dụ những từ thuần Nôm :-
ĂN, UỐNG, ĐI, ĐỨNG. CHẠY, NGỒI, NẰM
*Cùng là phụ âm đó, nhưng đứng trước viết bằng phụ âm loại đứng trước, viết sau bằng phụ âm loại đứng sau.
Vd :- (Những chữ:- L,S (tiếng Pháp, Anh …mới có đứng sau), C, CH, M, N, NG, NH, NGH, T,TH
(xem kỹ Bảng chữ cái)
VD:-
-chữ CHỦ , viết bằng phụ âm CH loại đứng trước là 才 , chứ không dùng loại đứng sau là 身.
-chữ KHÁCH, có phụ âm KH đứng trước là 山 và phụ âm CH đứng sau là 身thì phải viết là:-
III.- Kết luận:-
Gần đây, có số người nêu ý kiến “Tại sao cùng là nước đồng văn (có gốc chữ Hán) mà hiện nay ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn còn dùng loại chữ ô vuông, chỉ có Việt Nam là bỏ hẳn, dùng mẫu tự Latin hoàn toàn ? (việc nầy hay, dỡ chờ hồi sau phân giải).
Không phải những bậc cha, anh chúng ta không biết sáng tạo chữ ô vuông, mà chỉ vì “thiếu thiên thời và nhân hòa” chăng ?
Chúng tôi ghi lại nội dung nầy, một là để giữ lại một chứng tích lịch sử về tinh thần “bảo tồn văn hóa” của cha, ông chúng ta; hai là số bạn trẻ nào có hứng thú, dùng Bảng chữ cái … nầy để “viết thư cho người yêu” thì quả thật là “tuyệt cú mèo” !
Nhất là nếu viết bằng tiếng Anh, Pháp , như câu : I love you / Je t'aime sau đây thì “hết chỗ nói” :-
Nếu chữ có nhiều chữ cái thì có thể cắt ra làm hai ba phần, hoặc viết theo hàng ngang.
Từ http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=5252.0
Bảng nầy có ghi những nguyên âm tiếng Việt:- Ă, Ă, Â, E, Ê,I, Y, O, Ô, Ơ, U, Ư, , những phụ âm tiếng Việt:- B,C,D, Đ, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S,T, V, X, Y và cả những phụ âm của ngôn ngữ phương Tây (Anh, Pháp …) như:- F, J,W, Z.
-Phụ âm ghép:- NH, NG, NGH, CH, PH , GI,GH,KH,TH, TR,PH,QU.
-Phụ âm đứng trước có nét dưới xéo lên, nếu đứng sau thì nằm ngang.
-Tổng cộng :- 52 chữ
-Bảng nguyên âm đôi:-
(14 chữ)
-Bảng năm dấu tiếng Việt:-
(5 dấu :- sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng)
II.- Cách viết chữ:-
Viết theo lối ô vuông như chữ Hán :-
1.- hai chữ cái . VD:- chữ BA. Trái là phụ âm B = 弓, phải là nguyên âm A = 巴(vần) . Nếu chữ bắt đầu bằng A thì dùng bộ thảo đầu 艹
2.- Ba chữ cái:- VD:- NAM
bên trái là phụ âm đầu N = 土 có nét ngang dưới hơi xéo ; bên phải phía trên là phần vần A = 巴, phụ âm cuối M = 止ở dưới.
3.- Bốn , năm chữ cái có dấu:- VD:- KHUYẾN
Bên trái là phụ âm đầu KH山 , có nét phía dưới hơi xéo, bên phải là phần nguyên âm đôi UYÊ 幺 phía trên, dưới là phụ âm N 土, dấu sắc艹 ở dưới cùng.
Tương tự, chữ NGƯỜI cũng vậy:-
*Trường hợp phụ âm cuối là C, CH, T, P thì không cần bỏ dấu Sắc:-
VD:- CÁC
VD :- MÁT, PHÁP
4.- Những phụ âm có nét ngang, nhưng nếu đứng trước thì phải viết nét ngang đó hơi xéo lên.
VD:- NHANH, NGHÊU, SÒ
5.- Cả câu viết theo chiều từ trái sang phải như chữ quốc ngữ:-
VD:-
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP—TỰ DO—HẠNH PHÚC
*THỦ ĐÔ HÀ NỘI :-
*THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :-
*Thí dụ những từ thuần Nôm :-
ĂN, UỐNG, ĐI, ĐỨNG. CHẠY, NGỒI, NẰM
*Cùng là phụ âm đó, nhưng đứng trước viết bằng phụ âm loại đứng trước, viết sau bằng phụ âm loại đứng sau.
Vd :- (Những chữ:- L,S (tiếng Pháp, Anh …mới có đứng sau), C, CH, M, N, NG, NH, NGH, T,TH
(xem kỹ Bảng chữ cái)
VD:-
-chữ CHỦ , viết bằng phụ âm CH loại đứng trước là 才 , chứ không dùng loại đứng sau là 身.
-chữ KHÁCH, có phụ âm KH đứng trước là 山 và phụ âm CH đứng sau là 身thì phải viết là:-
III.- Kết luận:-
Gần đây, có số người nêu ý kiến “Tại sao cùng là nước đồng văn (có gốc chữ Hán) mà hiện nay ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn còn dùng loại chữ ô vuông, chỉ có Việt Nam là bỏ hẳn, dùng mẫu tự Latin hoàn toàn ? (việc nầy hay, dỡ chờ hồi sau phân giải).
Không phải những bậc cha, anh chúng ta không biết sáng tạo chữ ô vuông, mà chỉ vì “thiếu thiên thời và nhân hòa” chăng ?
Chúng tôi ghi lại nội dung nầy, một là để giữ lại một chứng tích lịch sử về tinh thần “bảo tồn văn hóa” của cha, ông chúng ta; hai là số bạn trẻ nào có hứng thú, dùng Bảng chữ cái … nầy để “viết thư cho người yêu” thì quả thật là “tuyệt cú mèo” !
Nhất là nếu viết bằng tiếng Anh, Pháp , như câu : I love you / Je t'aime sau đây thì “hết chỗ nói” :-
Nếu chữ có nhiều chữ cái thì có thể cắt ra làm hai ba phần, hoặc viết theo hàng ngang.
Từ http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=5252.0