Learn

The forum of documents and methods for studying - Lượm lặt kiến thức


    Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

    QaniTri
    QaniTri
    Admin

    Nam Libra Monkey
    Tổng số bài gửi : 1568
    Tiền xu Ⓑ : 3891
    Được cảm ơn № : 6
    Ngày khởi sự Ngày khởi sự : 07/01/2013
    Đến từ Đến từ : HCMC
    Côngviệc / Sởthix Côngviệc / Sởthix : Languages, Softwares, Sciences, Martial arts

    Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Empty Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

    Bài gửi by QaniTri 22nd March 2016, 17:43

    https://www.youtube.com/watch?v=JOSGSP9JJZI

    Góc Việt
    nguyenthibinhvp0498
    nguyenthibinhvp0498

    Tổng số bài gửi : 5
    Tiền xu Ⓑ : 5
    Được cảm ơn № : 0
    Ngày khởi sự Ngày khởi sự : 04/12/2019

    Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Empty Re: Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

    Bài gửi by nguyenthibinhvp0498 19th December 2019, 15:49

    [url=https://toploigiai.vn/soan-van-12-dat-nuoc-nguyen-khoa-diem]Câu 2 (trang 122 sgk Văn 12 Tập 1):[/url]
    Trong phần đầu của đoạn trích, tác giả đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện sau:
    - Tác giả không đưa ra những con số, những sự kiện lịch sử, những tên gọi triều đại cụ thể mà chỉ nói bằng cách hết sức thân quen, gần gũi, như cách mở đầu những câu truyện cổ tích ngày xửa ngày xưa:
    + “Đất nước đã có rồi”
    + “Ngày xửa ngày xưa”
    - Tiếp theo, tác giả dùng những hình ảnh quen thuộc về phong tục tập quán, về lối sống nếp ở từ ngàn năm nay của người Việt để tái hiện lại hình ảnh của đất nước: Đó là “miếng trầu bà ăn”, là phong tục búi tóc sau đầu của người phụ nữ.
    - Không chỉ vậy, đất nước còn hiện lên với truyền thống đánh giặc hào hùng của ông cha ta. Lịch sử của dân tộc ta chính là lịch sử dựng nước và giữ nước, bởi vậy những cuộc chiến tranh tuy đầy mất mát đau thương, nhưng đã trở thành một phần không thể quên của dân tộc. Nó gợi nhắc thế hệ con cháu về một đất nước chịu nhiều tổn thương nhưng vẫn “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.
    - Tác giả còn định nghĩa khái niệm đất nước bằng những hình ảnh hết sức thân thuộc đối với cuộc sống, lao động của mỗi người dân Việt, đó là cái cột, cái kèo,…
    - Đi từ những hình ảnh bình dị, thân thuộc, tác giả khái quát hình tượng đất nước theo chiều dài của thời gian và chiều rộng của không gian, đặc biệt là trong sự gắn bó máu thịt, hòa hợp giữa anh và em.
    + Chiều dài của lịch sử dân tộc mở ra với những huyền thoại hào hùng từ Âu Cơ – Lạc Long Quân, đến một tương lai tươi sáng mà thế hệ con cháu sẽ mang đất nước đi rất xa, đến những chân trời tươi sáng hơn.
    + Chiều rộng của không gian riêng tư, không gian sinh hoạt cộng đồng, không gian cây đa bến nước sân đình, không gian của tình yêu đôi lứa hò hẹn anh và em.
    Đây là một cách cảm nhận hết sức đặc biệt của Nguyễn Khoa Điềm bởi vì, trước nay, người ta quen với những hình ảnh đất nước lớn lao, hùng vĩ, quen với những cách khắc họa đất nước linh thiêng từ thiên thư của Lí Thường Kiệt, quen với cách tái hiện lại những triều đại cụ thể “Đinh Lý Trần” trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Nguyễn Khoa Điềm đã xóa nhòa hết mọi ranh giới lịch sử, thổi hồn vào tác phẩm của mình không khí của sử thi, không khí tổng hòa của niềm tự hào vô hạn về lịch sử của đất nước mình. Tác giả đã cụ thể hóa đất nước, gọi tên đất nước bằng chính cuộc sống hằng ngày.
    nguyenthibinhvp0498
    nguyenthibinhvp0498

    Tổng số bài gửi : 5
    Tiền xu Ⓑ : 5
    Được cảm ơn № : 0
    Ngày khởi sự Ngày khởi sự : 04/12/2019

    Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Empty Re: Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

    Bài gửi by nguyenthibinhvp0498 19th December 2019, 15:49

    Câu 2 (trang 122 sgk Văn 12 Tập 1):
    Trong phần đầu của đoạn trích, tác giả đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện sau:
    - Tác giả không đưa ra những con số, những sự kiện lịch sử, những tên gọi triều đại cụ thể mà chỉ nói bằng cách hết sức thân quen, gần gũi, như cách mở đầu những câu truyện cổ tích ngày xửa ngày xưa:
    + “Đất nước đã có rồi”
    + “Ngày xửa ngày xưa”
    - Tiếp theo, tác giả dùng những hình ảnh quen thuộc về phong tục tập quán, về lối sống nếp ở từ ngàn năm nay của người Việt để tái hiện lại hình ảnh của đất nước: Đó là “miếng trầu bà ăn”, là phong tục búi tóc sau đầu của người phụ nữ.
    - Không chỉ vậy, đất nước còn hiện lên với truyền thống đánh giặc hào hùng của ông cha ta. Lịch sử của dân tộc ta chính là lịch sử dựng nước và giữ nước, bởi vậy những cuộc chiến tranh tuy đầy mất mát đau thương, nhưng đã trở thành một phần không thể quên của dân tộc. Nó gợi nhắc thế hệ con cháu về một đất nước chịu nhiều tổn thương nhưng vẫn “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.
    - Tác giả còn định nghĩa khái niệm đất nước bằng những hình ảnh hết sức thân thuộc đối với cuộc sống, lao động của mỗi người dân Việt, đó là cái cột, cái kèo,…
    - Đi từ những hình ảnh bình dị, thân thuộc, tác giả khái quát hình tượng đất nước theo chiều dài của thời gian và chiều rộng của không gian, đặc biệt là trong sự gắn bó máu thịt, hòa hợp giữa anh và em.
    + Chiều dài của lịch sử dân tộc mở ra với những huyền thoại hào hùng từ Âu Cơ – Lạc Long Quân, đến một tương lai tươi sáng mà thế hệ con cháu sẽ mang đất nước đi rất xa, đến những chân trời tươi sáng hơn.
    + Chiều rộng của không gian riêng tư, không gian sinh hoạt cộng đồng, không gian cây đa bến nước sân đình, không gian của tình yêu đôi lứa hò hẹn anh và em.
    Đây là một cách cảm nhận hết sức đặc biệt của Nguyễn Khoa Điềm bởi vì, trước nay, người ta quen với những hình ảnh đất nước lớn lao, hùng vĩ, quen với những cách khắc họa đất nước linh thiêng từ thiên thư của Lí Thường Kiệt, quen với cách tái hiện lại những triều đại cụ thể “Đinh Lý Trần” trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Nguyễn Khoa Điềm đã xóa nhòa hết mọi ranh giới lịch sử, thổi hồn vào tác phẩm của mình không khí của sử thi, không khí tổng hòa của niềm tự hào vô hạn về lịch sử của đất nước mình. Tác giả đã cụ thể hóa đất nước, gọi tên đất nước bằng chính cuộc sống hằng ngày.

    Sponsored content

    Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Empty Re: Thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

    Bài gửi by Sponsored content



      Hôm nay: 19th April 2024, 14:48